Hai câu thơ cuối: Nỗi lòng của tác giả
Đáp án cần chọn là: B
Hai câu thơ cuối: Nỗi lòng của tác giả
Đáp án cần chọn là: B
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.
2. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
3. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.
4. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.
Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau thành bài thơ Thương vợ hoàn chỉnh.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,/ Có chồng hờ hững cũng như không.
Quanh năm buôn bán ở mom sông,/ Nuôi đủ năm con với một chồng.
Một duyên hai nợ âu đành phận,/ Năm nắng mười mưa dám quản công
Đáp án nào không phải là giá trị nội dung bài thơ Thương vợ của Tú Xương
A. Thương vợ là bài thơ tâm sự của nhà thơ
B. Thương vợ là một bài thơ thế sự
C. Thương vợ là bài thơ chan chứa niềm yêu thương nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo
D. Trong Thương vợ, Tú Xương nói lên sự vô tích sự của mình và đề cao người vợ “chịu thương chịu khó”
Khi nói về vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, thao tác so sánh được dung để chỉ ra tương đồng giữa vẻ đẹp của bà Tú với những những hình tượng phụ nữ khác trong ca dao, trong thơ Hồ Xuân Hương đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Qua bài thơ, anh (chị) có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
Đáp án nào không phải giá trị nội dung của truyện ngắn hai đứa trẻ?
A. Thạch Lam thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo những ngày trước Cách mạng tháng Tám.
B. Trân trọng mong ước của những kiếp người nghèo khổ về cuộc sống tươi sáng hơn
C. Qua tác phẩm, Thạch Lam phê phán, tố cáo xã hội phong kiến đã dồn người nghèo khổ vào bước đường cùng
D. Tác phẩm tái hiện cuộc sống nghèo khổ, tẻ nhạt của những người nghèo khổ ở phố huyện.
Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Phân tích mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.