Câu 28: Nội dung chính của "Chính sách kinh tế mới" về nông nghiệp là gì?
A. Trưng thu lương thực thừa
B. Thực hiện các chế độ thu thuế các sản phẩm sản xuất nông nghiệp
C. Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực
D. Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa
Nội dung chủ yếu của “ Chính sách kinh tế mới” về nông nghiệp là gì? *
A.Trưng thu lương thực thừa.
B.Bãi bỏ trưng thu lương thực.
C.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay bằng chế độ thu thuế lương thực.
D.Thực hiện chế độ thu thuế các sản phẩm sản xuất nông nghiệp.
Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp?
A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa
C. Chế độ thu thuế lương thực.
D. Tự do buôn bán.
Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới là gì?
a) Ổn định đời sống nhân dân, động viên cả nước vượt qua thời kì hậu chiến tranh.
b)Tập trung ưu tiên cho ngành công nghiệp nặng, công nghiệp năng lượng, chế tạo máy móc.
c)Bãi bỏ trưng thu lương thực, thực hiện tự do buôn bán, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Nga.
d)Xây dựng Kế hoạch 5 năm với mục tiêu cụ thể, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hộ
Câu 10. Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.
C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.
D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.
Câu 11. Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào?
A. Mĩ, Đức, Anh.
B Mĩ, Nga, Trung Quốc,
C. Đức, Nga, Mĩ.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
Câu 10. Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.
C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.
D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.
Câu 11. Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào?
A. Mĩ, Đức, Anh.
B Mĩ, Nga, Trung Quốc,
C. Đức, Nga, Mĩ.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào
A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.
B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự .
D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.
Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
A. Việt Nam, Lào. B. Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Thái Lan
Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước.
Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Trung Kì và Nam Kì. B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
C. Bắc Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Những võ quan triều đình. B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương...
Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản
Điểm giống nhau về nguyên nhân sâu làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp
A. Chính sách hạn chế nông nghiệp của chế độ phong kiến.
B. Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đối với giai cấp nông dân.
C. Mâu thuẫn giữa mầm móng kinh tế tư bản chử nghĩa với chế độ phong kiến.
D. Do tư sản quý tộc với mong muốn có quyền lực về chính trị và kinh.
Tháng 12/1773, nhân dân cảng Bô-xton đã làm gì để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ? *
A Phá hủy kho lương thực của Anh.
B Đốt cháy tàu chở chè của Anh.
C Tấn công tàu chở chè của Anh.
D Tấn công 3 tàu chở chè của Anh và ném các thùng chè xuống biển.