Những từ ngữ : "Ai trồng cây, Người đó có, Em trồng cây" được lặp đi lặp lại trong bài thơ như điệp khúc của một bài hát, có tác dụng nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh và làm cho bài thơ rất dễ thuộc.
Những từ ngữ : "Ai trồng cây, Người đó có, Em trồng cây" được lặp đi lặp lại trong bài thơ như điệp khúc của một bài hát, có tác dụng nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh và làm cho bài thơ rất dễ thuộc.
Các cụm từ : Ai trồng cây Người đó có ... Được lặp đi, lặp lại trong bài thơ. Việc lặp lại đó có tác dụng gì ?
A. Để bài thơ trở nên có nhịp điệu và hay hơn
B. Để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh
C. Khiến bài thơ trở nên dễ thuộc hơn
Những cụm từ nào được lặp đi, lặp lại trong bài thơ ?
A. Ai trồng cây
B. Em trồng cây
C. Người đó có
D. Cả 3 đáp án trên
Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì?
Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Cây lục bình tự xưng là : …………………………………
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?………………………
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrôm)
c. Theo em, mẩu giấy Tôm-mi viết với mong muốn điều gì?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrôm)
b. Cô giáo đã đưa cho bố mẹ Tôm-mi xem thứ gì?
Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì?
Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bàng tăm tắp.
Chiếc xe lu tự xưng là :……………………
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?……………
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrôm)
a. Vì sao Tôm-mi học tập sa sút và phá phách?
Trong các câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?
Giúp tôi 2câu này
1.Sử dụng kiểu câu Ai là gì? để tạo câu có nghệ thuật so sánh bắt đầu bằng những từ ngữ sau:
-Những giọt sương
-Mẹ yêu
2.Sử dụng kiểu câu Ai làm gì? để tạo câu có nghệ thuật nhân hoá bắt đầu bằng những từ ngữ sau:
-Những đồi tranh vàng óng
-Tia nắng