Đáp án C
Hệ tuần hoàn kép là hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn. Hệ tuần hoàn kép gắn liền với việc tim thất có 2 ngăn. Trong các nhóm động vật thì chỉ có 4 lớp động vật bậc cao là lưỡng cư, bò sát, chim, thú có hệ tuần hoàn kép. → Đáp án C.
Đáp án C
Hệ tuần hoàn kép là hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn. Hệ tuần hoàn kép gắn liền với việc tim thất có 2 ngăn. Trong các nhóm động vật thì chỉ có 4 lớp động vật bậc cao là lưỡng cư, bò sát, chim, thú có hệ tuần hoàn kép. → Đáp án C.
Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
(1) Động vật không xương sống
(2) Thú
(3) Lưỡng cư, bò sát
(4) Nấm
(5) Thực vật
(6) Chim
A. (1), (2) và (4)
B. (2), (3) và (6)
C. (1), (3), (4) và (5)
D. (1), (3), (4) và (6)
So sánh sự tiến hóa của lớp lưỡng cư,lớp bò sát,lớp chim,lớp thú qua cấu tạo của hệ tuần hoàn
Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
(1) Vi sinh vật (2) Chim (3) Con người.
(4) Thực vật (5) Thú (6) Ếch nhái, bò sát.
A. (1), (2) và (5)
B. (1), (4) và (6)
C. (2), (3) và (5)
D. (1), (3) và (6)
Trong một quần xã sinh vật xét các loài sinh vật: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; Bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; Hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; Cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Trong các phát biểu sau đây về quần xã này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
(2). Hươu và sâu là những loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3). Quan hệ giữa đại bàng và hổ là quan hệ hợp tác.
(4). Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng lên.
(5). Nếu giảm số lượng hổ thì sẽ làm tăng số lượng sâu.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Trong một quần xã sinh vật xét các loài sinh vật: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; Bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; Hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; Cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Trong các phát biểu sau đây về quần xã này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
(2). Hươu và sâu là những loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3). Quan hệ giữa đại bàng và hổ là quan hệ hợp tác.
(4). Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng lên.
(5). Nếu giảm số lượng hổ thì sẽ làm tăng số lượng sâu
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?
I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ
IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Trong quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất, ở kỉ nào sau đây xảy ra sự phân hóa bò sát, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú?
A. kỉ Triat của đại trung sinh.
B. kỉ Jura của đại trung sinh.
C. kỉ Pecmi của đại cổ sinh.
D. kỉ Cacbon của đại cổ sinh.
Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh):
A. M, T, C
B. C, T, M
C. T, C, M
D. T, M, C
Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim ăn sâu côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật tiêu thụ bậc 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.