Chọn A
Các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật liên quan đến tuổi cây và nhiệt độ, quang chu kỳ và phitôcrôm và cả hooc môn ra hoa Florigen
Chọn A
Các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật liên quan đến tuổi cây và nhiệt độ, quang chu kỳ và phitôcrôm và cả hooc môn ra hoa Florigen
Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?
(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…
(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…
(3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.
(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A - diệp lục b.
B - carôtenôit.
C - phitôcrôm.
D - diệp lục a, b và phitôcrôm.
Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A - chiều cao của thân.
B - đường kính gốc.
C - theo số lượng lá trên thân.
D - cả A, B và C.
Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài ?
A. Nồng độ CO2 và O2
B. Ánh sáng
C. Độ ẩm không khí
D. Ánh sáng và nhiệt độ
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1) , (3) và (4)
Cho các nội dung sau về hai loại hoóc môn auxin và giberelin
(1) Chỉ có tự nhiên chưa tổng hợp được nhân tạo
(2) vừa có tác dụng kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ
(3) chỉ có ở một số loại cây
(4) kích thích trương dãn tế bào; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ; ức chế chồi bên; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt; tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
(5) Có ở tất cả thực vật
(6) chỉ có tác dụng kích thích
(7) nguồn tự nhiên và nhân tạo
(8) kích thích thân, lóng cao dài; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm
Phương án trả lời đúng là
A. Auxin: (1), (2), (4), (5) ; Gibêrelin: (3), (6), (7) , (8)
B. Auxin: (2), (5), (7), (8) ; Gibêrelin: (1), (3), (4) , (6)
C. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
D. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở?
A. Chồi nách
B. Lá
C. Đỉnh thân
D. Rễ
Để xác định quang chu kì của một loài thực vật, người ta sử dụng một loại ánh sáng để để ngắt quãng thời gian che tối của cây, sau một thời gian cây đó đã không ra hoa trong khi các cây khác không bị chiếu sáng ra hoa bình thường. Loài cây này thuộc nhóm:
A. Cây ngày dài.
B. Cây ngày ngắn.
C. Cây trung tính.
D. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính.
Hoocmon Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:
A. Chồi nách
B. Lá
C. Đỉnh thân
D. Rễ.