Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ?
Câu 1: Cho biết kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của TK XX?
Câu 2: Vì sao phong trào đấu tranh ở châu Á bùng nổ? kể tên 1 số phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á tiêu biểu (1919-1939).
Câu 3: Nêu kết quả cuộc chiến tranh thế giới thứ 2? em có nhận xét gì?
Câu 4: Nêu ý nghĩa cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? Vai trò của Lê nin trong cuộc cách mạng.
Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào?
Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới, đó là gì?
A. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
B. Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá rộng rãi.
C. Sự kiên minh giữa Đảng Cộng sản và các đảng phái khác để chống chủ nghĩa phát xít.
D. Giai cấp tư sản đứng ra tập hợp và lãnh đạo cách mạng.
Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới, đó là gì?
A. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
B. Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá rộng rãi.
C. Sự kiên minh giữa Đảng Cộng sản và các đảng phái khác để chống chủ nghĩa phát xít.
D. Giai cấp tư sản đứng ra tập hợp và lãnh đạo cách mạng.
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? *
1 điểm
a.Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
b.Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
c.Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
d.Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?
Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Khuynh hướng vô sản ra đời và nắm quyền lãnh đạo cách mạng
B. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng tư sản và vô sản
C. Khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối
D. Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản