Đáp án D
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
PT: 1 1 1 (mol)
→ m thanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam
ĐB:0,2 mol ← m thanh sắt tăng = 1,6 gam
V dd CuSO4 = 0,2/0,5 = 0,4 (lít) = 400 ml.
Đáp án D
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
PT: 1 1 1 (mol)
→ m thanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam
ĐB:0,2 mol ← m thanh sắt tăng = 1,6 gam
V dd CuSO4 = 0,2/0,5 = 0,4 (lít) = 400 ml.
Nhúng một thanh sắt dư vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:
A. 0,05
B. 0,5
C. 0,625
D. 0,0625
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị của V là:
A. 100.
B 200.
C. 300.
D 400.
Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị của V là:
A. 100.
B. 200.
C. 300
D. 400.
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
Điện phân 600 ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và C u S O 4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam(giả thiết toàn bộ lượng kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S + 6 sinh ra). giá trị của a là
A. 1
B. 1,5
C. 0,5
D. 0,75
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0.
B. 2,0.
C. 1,5.
D. 0,5.
Điện phân 600ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 1,50
C. 0,50
D. 0,75
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch C u S O 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.