Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?
A. Chung một cấu trúc ngữ pháp
B. Có nhiều cách thẻ hiện lời thoại khác nhau
C. Chung một lời thoại, cho mỗi lần đối thoại của từng nhân vật
D. Các cuộc đối thoại diễn ra với những mẩu lộn xộn
Giúp tui bài này với !
Câu hỏi:
- Trong truyện đồng thoại có sự đan xen giữa lời.......................và lời........................của.........................
- Tính cách của nhân vật trong truyện nói chung và truyện đông thoại nói riêng được khác họa qua các yếu tố................................
Cứu tui với
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Hãy tìm những lời thoại được lặp lại trong văn bản này và cho biết tác dụng của chúng.
nhanh ạ
Lời nhân vật được chia thành những loại nào?
Đối thoại - điện thoại.
Độc thoại - hội thoại.
Đàm thoại - độc thoại.
Đối thoại - độc thoại.
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại có ý nghĩa gì?
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của ...., của cuộc sống xã hội một cách đầy ....
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp
em đã đọc những câu chuyện nào trong tôi và các bạn, hãy chỉ ra 1 số đặc điểm đối thoại hặc độc thoại trong câu chuyện? em ấn tượng với NV nào trong câu chuyện đó?
18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:
a. thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả
b. phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
c. kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân
d. nhận biết chủ để, thông điệp mà tác gia muốn gửi đến cho người đọc
19.Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp nào cho con người?
a. vẻ đẹp tâm hồn
b. vẻ đẹp nhân cách
c. trí tưởng tượng
d. tất cả các ý trên
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm một bài thơ, HS cần:
a. ghi nhớ lời cô bình giảng
b. học tập các bạn giỏi môn văn
c. tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo)
d. đọc, ghi nhớ ý kiến của các nhà phê bình