Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng.
(2) Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố hẹp.
(3) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với 1 số nhiều nhân tố này nhưng hẹp đối với 1 số nhiều nhân tố khác thì có vùng phân bố hạn chế.
(4) Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho loài thì giới hạn sinh thái đối với các nhân tố sinh thái khác có thể bị thu hẹp.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố
A. hạn chế
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp
Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố
A. phổ biến
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiểu nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố
A. Hẹp
B. Hạn chế
C. Vừa phải
D. Rộng
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố
A. hạn chế
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố
A. hạn chế
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố
A. hạn chế
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố
A. Hạn chế
B. Rộng
C. Vừa phải
D. Hẹp
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi sống trong cùng một môi trường, các loài đều có giới hạn sinh thái giống nhau.
II. Những loài có ổ sinh thái trùng nhau thì sẽ có sự cạnh tranh nhau.
III. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này thì sẽ hẹp về nhân tố sinh thái khác.
IV. Các nhân tố sinh thái của môi trường thường rộng hơn giới hạn sinh thái của loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.