Câu 8. Qua câu chuyện trên, em học được điều gì từ người cha? Câu 10. Nếu em là người con trong câu chuyện, em sẽ làm gì sau cuộc trò chuyện với cha của mình? Vì sao?
trong bài cánh cam lạc mẹ ,tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào nổi bật? Nhờ các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ,tác giả đã giúp em cảm nhận được em cảm nhận được điều gì ?
Trong bài: Cây gạo ngoài bến sông
-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Những việc làm của Thương và các bạn thể iện điền gì?
Câu 16. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả
Trần Đăng Khoa?
A. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
B. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
C. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 17. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Mỗi cuống hoa ra một trái.
(2) Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
(3) Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
(4) Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(5) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. (6) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
A.(5) – (3) – (4) – (2) – (1) – (6) C. (5) – (4) – (1) – (3) – (2) – (6)
B. (5) – (4) – (2) – (3) – (1) – (6) D. (5) – (3) – (2) – (4) – (1) – (6) MÌNH SẼ TÍCH NHA
rong câu “Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ, điệp ngữ
D. Nhân hóa và so sánh
Câu 11: Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?
A. Có tác dụng để chơi chữ.
B. Có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập nhau.
C. Có tác dụng để câu dài hơn.
D. Cả A và B đều đúng.
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất.”
a. Liệt kê sự việc b. Dẫn lời nói của nhân vật c. Lời giải thích cho bộ phận đứng trước d. Ngăn cách các vế câu
việc sử dụng các tượng hình , tượng thành trong đoạn văn trên giúp người đọc hình dung được điều gì ?
Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên” có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu ý nghĩ của một nhân vật.
D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật