b. Lòng ngậm ngùi thương nhớ, anh vẫn thầm thì trò chuyện cùng bà.
b. Lòng ngậm ngùi thương nhớ, anh vẫn thầm thì trò chuyện cùng bà.
d.Con sẽ không bao giờ đổi chiếc xe đạp mà bố đã làm cho con đâu.
b. Lòng ngậm ngùi thương nhớ, anh vẫn thầm thì trò chuyện cùng bà.
b. Lòng ngậm ngùi thương nhớ, anh vẫn thầm thì trò chuyện cùng bà.
d.Con sẽ không bao giờ đổi chiếc xe đạp mà bố đã làm cho con đâu.
Câu 1: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
B. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc
C. Hôm nay, tôi đi học và đi chơi thể thao.
D. Hôm nay, tôi và Nam cùng đi học
Câu 2: Từ vất vả trong câu: "Tôi không nghĩ gia đình mình đã trải qua những ngày tháng vất vả như thế." Thuộc từ loại gì?
A. tính từ
B. động từ
C. danh từ
D. đại từ
Câu 3: Câu sau thuộc kiểu câu gì?
"Ôi ! Khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá !"
A. câu hỏi
B. câu khiến
C. Câu kể
D. Câu cảm
Các từ dưới sau đây là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay quan hệ từ?
-thời gian trôi đi nhanh, tôi trưởng thành, thanh niên, xe máy, phóng vù vù qua phố phường, tôi nhớ kỉ niệm thơ ấu, về bà, lòng ngậm ngùi thương nhớ.
Bài 3. a) Những câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
c. Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
d. Niềm tự hào chính đáng của chúng tatrong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b) Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép em vừa tìm được.
Câu nào là câu ghép ?
a. Bà già Nô-en sẽ chẳng bao giờ chịu cảnh đi một mình trong tuyết rơi và nhìn gia đình
người khác sum họp đâu...
b. Con trai chẳng thích đi mua sắm, bởi vậy chỉ có bà già Nô-en mới có thể đẩy xe đi
khắp siêu thị mua đủ loại quà cho trẻ em khắp thế giới.
c. Con trai không đời nào đủ kiên nhẫn để trả lời quá nhiều thư theo yêu cầu như vậy.
giúp mik nhanh với ạ mik đang cần gấp lắm ý!!!
Câu 8: Câu văn nào sau đây là câu ghép? *
A. Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét.
B. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than.
C. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì.
D. Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ.
làm nhanh hộ mình với, có gì mình tích cho
Xác định TN, CN, VN
103, Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi.
104, Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ.
Xác định cách nối các vế câu trong những câu ghép sau : ( in đậm )
a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ .
b ) Ai làm , người ấy chịu .
c ) Ông tôi đã già nên chânđi chậm chạp hơn , mắt nhìn kém hơn .
d ) Mùa xuân đã về , cây cối ra hoa kết trái và chm chóc hót vang trên những lùm cây to .
Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.