Câu văn “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” chứa cả yếu tố kể, tả và biểu cảm. A. Đúng B. Sai
Cả 2 câu trong đoạn văn trên đều chứa cả yếu tố kể, tả và biểu cảm.
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự là:
A. Làm cho câu chuyện kể kém hấp dẫn.
B. Làm cho câu chuyện kể thêm dài dòng, rườm rà. cho việc kể chuyện sinh
C. Làm động, sâu sắc và hấp dẫn hơn.
D. Cả A, B,C đều đúng
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
ÔN TẬP TỔNG HỢP
Câu 1.
Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.
Câu 2.
Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai
Câu 3.
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 4.
Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.
D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 5.
Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Khi mưa thường có sấm sét.
D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
Câu 6.
Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ
Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.
Câu 7.
Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:
A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol
Câu 8.
Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:
A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)
Câu 9.
Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5
Câu 10.
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi không có mùi và không có màu.
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
Câu 11.
Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 12.
Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ
A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO
B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5
Câu 13.
Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.
Câu 14.
Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:
A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2
C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1
Câu 15.
Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.
Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít
Câu 16.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. 4P + 5O2 2P2O5
B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
C. CaCO3 CaO + CO2
D. C + O2 CO2
Câu 17.
Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?
A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình
Câu 18.
Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl
Câu 19.
Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ
A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl
C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr
Câu 20.
Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI
Câu 1
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
|
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.
|
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
|
D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
|
Câu 2
nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
|
B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
|
C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
|
D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
|
Câu 3
Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
A. Không
|
B. Chút
|
C. Lặng lẽ
|
D. Đâu
|
Câu 4
Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
A. Hai phần. |
B. Năm phần.
|
C. Ba phần.
|
D. Bốn phần. |
Câu 5
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
A. Phản bác một ý kiến, một nhận định
|
B. Chọn A và B.
|
C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
|
D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
|
Câu 6
Các câu sau thuộc hành động nói gì?
“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”
A. Điều khiển
|
B. Trình bày
|
C. Hứa hẹn
|
D. Hỏi
|
Câu 7
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
|
B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
|
C. Giãi bày tình cảm của người viết.
|
D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
|
Câu 8
Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Không
|
B. Nên
|
C. Hãy
|
D. Đừng
|
Câu 9
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
A. 958 |
B. 1789
|
C. 1010 |
D. 1858
|
Câu 10
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A. Điệu bộ |
B. Cử chỉ
|
C. Nét mặt |
D. Ngôn từ
|
BÀI TẬP
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?
A. Bình A
B. Bình B
C. Bình C
D. Bình D
Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:
A. 256kJ B. 257800J
C. 280410J D. 245800J
Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:
A. 13200J B. 15280J
C. 14785J D. 880J
Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:
A. 1680kJ B. 1725,2kJ
C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ
Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
A. 95114J B. 93525J
C. 56114J D. 85632J
Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:
A. 1700kJ B. 90kJ
C. 1610kJ D. 1790kJ
Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:
A. 4200J B. 4200kJ
C. 420J D. 420kJ
Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 16,375°C
B. 26°C
C. 52°C
D. 19,852°C
Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?
A. 20kg B. 16kg
C. 12kg D. 8kg
Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:
A. 28,2°C B. 28°C
C. 27,4°C D. 26,1°C
Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?
A. 40°C B. 60°C
C. 33,45°C D. 23,37°C
Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 100°C B. 98°C
C. 96°C D. 94°C
Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:
A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.
C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.
Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?
A. Jun, kí hiệu là J
B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K
C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg
D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg
Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:
A. 4200J. B. 42kJ.
C.2100J. D. 21kJ.
Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:
A. 2°C. B.4°C
C. 14°C D. 24°C.
Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.
A. 10°C. B. 20°C
C. 30°C D. 40°C
Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.
B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.
C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ