Khi phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trong phần giải quyết vấn đề, bạn em đã nêu được một nhận xét:
“Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là lời khẳng định ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ”
a. Câu văn trên chứa đựng đề tài gì?
Viết đoạn văn 10-12 câu về bạn thân sử dụng phép so sánh liệt kê câu hỏi tú từ
Viết đoạn văn từ 8-> 10 câu nêu cảm nhận về đoạn văn sau: " giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là đầu mẩu gỗ hay cục thủy tinh thì tôi quyết vồ lấy mà cắn, xé, nhai, nghiền cho kỳ vụn mới thôi"
Qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Mang tiền về cho mẹ
Mang tiền về cho mẹ
Mang tiền về cho mẹ
Đừng mang ưu phiền về cho mẹ
...
Mẹ không dám ăn
Không dám mặc
Không dám tiêu cũng chỉ vì lo
Giờ con đeo túi tò te đi mua cho mẹ cái túi Dior
Tiếng nói đầu tiên là do ai dạy?
Nét chữ đầu tiên là tay ai cầm?
Sai lầm đầu tiên là nhờ ai sửa?
Vấp ngã đầu tiên là được ai nâng?
Bài hát hay nhất trần đời là lời mẹ ru giữa nắng hè
Những ngày dài nhất trần đời là mẹ đi chợ xa chưa
thấy về
Thức ăn ngon nhất trần đời là cơm bếp củi mẹ nấu xoong gang
Bước ra đời là ông này bà nọ, trở về nhà là một đứa con ngoan
(Trích "Mang tiền về cho mẹ" - Đen Vâu)
Câu 1: Trong văn bản trên, mẹ không dám làm gì vì sao?
Câu 2: Phân tích tác dụng của các BPNT có trong đoạn trích từ "Tiếng nói... con ngoan"
Câu 3: Là một người con, anh/chị sẽ đem gì về cho mẹ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Mang tiền về cho mẹ
Mang tiền về cho mẹ
Mang tiền về cho mẹ
Đừng mang ưu phiền về cho mẹ
...
Mẹ không dám ăn
Không dám mặc
Không dám tiêu cũng chỉ vì lo
Giờ con đeo túi tò te đi mua cho mẹ cái túi Dior
Tiếng nói đầu tiên là do ai dạy?
Nét chữ đầu tiên là tay ai cầm?
Sai lầm đầu tiên là nhờ ai sửa?
Vấp ngã đầu tiên là được ai nâng?
Bài hát hay nhất trần đời là lời mẹ ru giữa nắng hè
Những ngày dài nhất trần đời là mẹ đi chợ xa chưa
thấy về
Thức ăn ngon nhất trần đời là cơm bếp củi mẹ nấu xoong gang
Bước ra đời là ông này bà nọ, trở về nhà là một đứa con ngoan
(Trích "Mang tiền về cho mẹ" - Đen Vâu)
Câu 1: Trong văn bản trên, mẹ không dám làm gì vì sao?
Câu 2: Phân tích tác dụng của các BPNT có trong đoạn trích từ "Tiếng nói... con ngoan"
Câu 3: Là một người con, anh/chị sẽ đem gì về cho mẹ
Các bạn giúp mình với, giải đúng mình gọi cả nhà follow
Khi phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trong phần giải quyết vấn đề, bạn em đã nêu được một nhận xét:
“Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là lời khẳng định ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ”
b. Triển khai 1 ý trong đề tài trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Mai này ai nhắc lại Rào Trăng
Bữa ấy lũ to, đất san bằng
Mười ba chiến sĩ đầu mũ cối
Để đời thương tiếc mãi trăm năm. "
"Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"
Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?
Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...".
"Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!
Gió thét gào, mưa xóa vết chân anh
Đồng bào khóc nghẹn ngào trong thương xót
Ngủ đi anh - bình yên nơi Vĩnh hằng...".
(Theo Báo Pháp luật tháng 10/2020)
a) Xác định một lời dân trực tiếp có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. (1,0 điểm). .
b) Nêu nội dung đoạn trích trên một câu ngắn gọn. (1,0 điểm)
c) Vẻ đẹp của người chiến sĩ từ bao đời luôn là nguồn cảm hứng mãnh liệt trong thơ ca, em hãy kể tên một tác phẩm cũng viết về người lính đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 học kì 1. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm)
d) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của những hình ảnh thơ trong hai dòng thơ dưới đáy (10 điểm)
Ngày anh đi, anh cười, “đi cứu hộ”
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi
Cho câu chủ đề sau :
“Lặng lẽ Sa Pa” như tác giả nói là bức chân dung – chân dung của các nhân vật, trong đó có ông hoạ sĩ.
Viết đoạn văn khoảng 15 câu (sử dụng thành phần phụ chú và phép thế) nêu cảm nhận của em về ông hoạ sĩ (những suy nghĩ về nghệ thuật, về con người, cảm xúc trước người thanh niên ở trạm khí tượng)