Lời giải: Như vậy trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình được ngủ ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Lời giải: Như vậy trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình được ngủ ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.
- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.
- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)
Em hãy cho biết gian đầu nhà rông thờ gì?
A. Thờ thần Đất
B. Thờ thần làng
C. Thờ các già làng đã qua đời
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (2 điểm) Nghe – viết:
Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Người con của Tây Nguyên
1. Tháng ba, có giấy trên tỉnh kêu anh Núp đi dự Đại hội thi đua. Núp nói với anh Thế :
- Nên để bok Pa đi. Bok kể được nhiều việc hơn tôi.
Anh Thế cười :
- Không, tỉnh kêu anh đi đấy. Đi để học mà.
2. Núp đi Đại hội về giữa lúc Pháp càn quét lớn. Ban ngày anh chỉ huy đánh giặc, bạn đêm kể chuyện Đại hội cho cả làng nghe. Lũ làng ngồi vây quanh anh. Ông sao Rua mọc lên giữa lòng suối như một chùm hạt ngọc. Tay Núp cầm quai súng chặt hơn. Anh nói với lũ làng: Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi. Người Kinh, người Thượng, con gái, con trai, người già, người trẻ đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm. Ở đại hội, Núp cũng lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nghe xong, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà, mừng không biết bao nhiêu. Cán bộ nói:
- Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu !
Lũ làng nghe tới đó vui quá, đứng hết dậy :
- Đúng đấy ! Đúng đấy !
3. Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi : một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
Lũ làng đi rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Núp : Anh hùng Quân đôi Đinh Núp, người Ba-na, rất nổi tiếng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bok : bác (từ xưng hô của một số dân tộc Tây Nguyên).
- Càn quét : đưa quân đến bao vây, bắt bớ…
- Lũ làng : dân làng (cách nói của đồng bào Tây Nguyên).
- Sao Rua (Tua Rua) : tên một cụm sao nhỏ.
- Mạnh hung : rất mạnh. - Người Thượng : người các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Câu chuyện Người con của Tây Nguyên kể về ai ?
A. Anh Thế
B. Anh Núp
C. Làng Kông Hoa
D. Anh Núp và làng Kông Hoa
trong bài Chàng trai làng Phù Ủng,Phạm Ngũ Lão ngồi bên vệ đường để làm gì?
Dựa theo truyện Chàng trai làng Phù Đổng trả lời các câu hỏi dưới đây:
Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Ai là người chạy ra đón gia đình Bi ?
A. Ông nội
B. Bà nội
C. Cả làng
nhữn câu sau đây dược viết theo mẫu cau nào ?a, sáng hôm ấy , anh ĐỨC THANH dẫn kim đồng đến điểm hẹn ....b, gian đầu nhà rông là nơi thờ đầu làng ......c, lưng đá to lù lù , cao ngập đầu người ....d, đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Gia đình Bi làm gì vào buổi tối ?
A. Xem ti vi
B. Quây quần ăn cơm tối
C. Làm diều sáo
Câu 5. (1 điểm) Tiếng “quê” có thể ghép với những tiếng nào dưới đây để tạo từ?
A. Làng, quán,nội, ngoại
B. Làng, quán, xóm, nội, ngoại
C. Làng, quán, khối, nội, ngoại