Đáp án A.
Zn + Cu2+ à Zn2+ + Cu
0,02 0,02 0,02
Zn + Cd2+ à Zn2+ + Cd
0,03 0,03 0,03
Tăng 1,39 gam.
Đáp án A.
Zn + Cu2+ à Zn2+ + Cu
0,02 0,02 0,02
Zn + Cd2+ à Zn2+ + Cd
0,03 0,03 0,03
Tăng 1,39 gam.
Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là:
A. 80 g.
B. 72,5 g.
C. 70 g.
D. 83,4g.
Nhúng 19,5g thanh kim loại Zn vào dd chứa 0,2mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2.Chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khối lượng là:
A. 10,2g
B. 12,5g
C. 33,5 g
D. 46.5g
Nhúng một thanh Zn nặng m(g) vào dd CuSO4 sau một thời gian lấy thanh Zn ra rửa và sấy nhẹ, cân lại thanh Zn thấy khối lượng giảm 0,28g con lại 7,8g. Giá trị m là: A. 28g B. 26g C. 19g D. 20g
Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau.Nhúng thanh 1 vào dd Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % so với thanh kim loại đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dd giảm như nhau. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cd
Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu
A. 13,0 gam
B. 12,8 gam
C. 1,0 gam
D. 0,2 gam
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 1,44
B. 5,36
C. 2,72
D. 3,60
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là:
A. 1,44
B. 5,36
C. 2,72
D. 3,60
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N2 ở 00C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g. Tổng số mol 3 kim loại có trong A gần nhất với :
A. 0,15
B. 0,18
C. 0,21
D. 0,25