Môi trường nước là môi trường sống của rất nhiều loài động vật, ví dụ như: cá, tôm, ốc, mực, bạch tuộc, sao biển…
→ Đáp án C
Môi trường nước là môi trường sống của rất nhiều loài động vật, ví dụ như: cá, tôm, ốc, mực, bạch tuộc, sao biển…
→ Đáp án C
Câu 11.Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc cùng 1 lớp
A. Cá thu, cá heo, cá bảy màu, cá chép B.Thằn lằn, rắn, cá sấu, ốc sên
C. Sứa, bạch tuộc, sâu, mực D. Chuồn chuồn, kiến, gián, mối, nhện
Nhóm động vật nào sau đây € nhóm đvật biến nhiệt A. Gà, cá sấu, ếch đồng B. Cá voi, thằn lằn bóng, tắc kè C. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D. Cá rô phi, tôm, cá thi, ếch
Câu 50: Nhóm động vật nào dưới đây gồm các động vật đều thuộc ngành Chân khớp?
A. Châu chấu, ốc, nhện.
B. Châu chấu, nhện, tôm.
C. Châu chấu, mực, tôm.
D. Tôm, cua, mực.
các động vật dưới đây đâu là giáp : mực ,cua, cá , ốc
Câu 4.(0,5 điểm) Nhóm gồm các động vật đều thuộc ngành Thân mềm là:A. tôm, sò, mực, bạch tuộc.B. trai sông, sứa, mực, bạch tuộc. C. mực, sò, mọt ẩm, ốc sên.D. trai sông, sò, mực, bạch tuộc.
Câu 5.(0,5 điểm) Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ cóýnghĩa như thế nào?A. Giúp ấu trùng không nước cuốn đi xa.B. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.C. Tạo nhiệt độ thích hợp để trứng nở thành ấu trùng.D. Bảo vệ trứng và ấu trùng, giúp ấu trùng lấy dưỡng khívàthức ăn từ trai mẹ.
Câu 6.(0,5 điểm) Vỏ tôm được cấu tạo bằngA. kitin.B. cuticun.C. canxi.D. chất sừng.
Câu 7.(0,5 điểm) Khi gặp kẻ thù, mực thường cóhành động như thế nào?A. Dùng tua tấn công kẻ thù.B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thùđể chạy trốn.C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.D. Thu nhỏmìnhvàkhép chặt vỏ.
nhóm động vật thuộc ngành thân mềm
a ốc đá hến ốc vặn mực
b ốc đá hến tôm mực
c trai sông hến hàu tôm
d ốc đá hến ốc vặn nhện
Trong các động vật sau đây động vật nào thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ếch đồng, ếch giun, ễnh ương.
B. Thỏ, mèo, cá voi xanh.
C. Ốc sên, con mực, con sò.
D. Con ong, ruồi, muỗi.
phân loại những sinh vật sau đây vào các lớp thú phù hợp vịt châu chấu cá xấu rái cá cá voi rùa lợn rừng muỗi lươn mực cá chép đà điểu lạc đà chuột chù dơi rắn gà lôi kiến ong hải cẩu voi hổ
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
giúp mình với
Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu B. Tôm sông C. Ếch đồng D. Châu chấu
Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Châu chấu.
C. Cá chép D. Thỏ hoang
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn D. Thỏ và chim bồ câu
Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang (8) Động vật nguyên sinh
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Cá chép. B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Châu chấu.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức B. San hô C. Trùng giày D. Bọt biển
Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7