Câu 12. Trong các loài thực vật sau đây, loài nào có rễ dài nhất?
A. Cây dừa.
B. Cây cà chua.
C. Cây cỏ lạc đà.
D. Cây lúa nước.
Câu 12. Trong các loài thực vật sau đây, loài nào có rễ dài nhất?
A. Cây dừa.
B. Cây cà chua.
C. Cây cỏ lạc đà.
D. Cây lúa nước.
Câu 1. (1,0 điểm)
Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây lúa sống trong điều kiện ngập nước, do đó nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Tuy nhiên nhu cầu nước ở các thời kì sinh trưởng – phát triển là khác nhau. Em hãy phân tích vai trò của nước với cây lúa qua số liệu bảng sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy cho biết nhu cầu nước của cây lúa cần nhiều ở những giai đoạn nào? Vì sao?
b. Hãy đề xuất chế độ tưới nước hợp lý cho cây lúa giúp cây sinh trưởng – phát triển tốt, đạt năng suất cao?
Năng suất lúa và sử dụng nước của giống IR8 tại Viện lúa quốc tế IRRI (nguồn Yoshida, 1981).
Các giai đoạn thiếu nước | Thời gian từ gieo đến chín (ngày) | Năng suất (tấn/ha) | Nước sử dụng (mm) |
Đủ nước các thời kỳ | 123 | 7,16 | 1147 |
Cấy đến đẻ nhánh tối đa | 131 | 5,84 | 1435 |
Cấy đến trổ bông | 145 | 3,76 | 1121 |
Đẻ nhánh tối đa đến trổ bông | 127 | 6,31 | 1178 |
Trổ bông đến hạt chín | 124 | 6,1 | 904 |
Cấy đến hạt chín | 152 | 1,84 | 432 |
Nhóm sinh vật nào sinh sản hữu tính?
A. Con chó, cây đậu, cây dương xỉ
B. Con người, cây đậu, con ếch
C. Con gà, cây đậu, trùng roi
D. Con châu chấu, cậy đậu, cây khoai lang
Câu 6:Nhóm sinh vật nào sinh sản hữu tính :
A.con chó,cây đậu , cây dương sỉ
B.Con người , cây đậu , con ếch
C.Con gà, cây đậu , trùng roi
D.Con châu chấu, cây đậu , cây khoai lang
Câu 8:Đâu là quá trình sinh trưởng của cây đậu :
A.Hạt đậu nảy mầm thành cây con
B.Cây con cao them 5cm sau 1 tuần
C.Cây đậu con ra hoa kết quả
D.Cây đậu con kết quả tạo hạt
Câu 13:Nhóm sinh vật nào dưới đây sinh sản vô tính:
A. Trùng roi, cây khoai lang, cây dương sỉ
B.Con người , cây khoai lang , con ếch
C.Con châu chấu, cây đậu , trùng roi
D.Con châu chấu , cây đậu, cây khoai lang
oCâu 15:Sinh vật trên TRÁI ĐẤT dc chia thành các giới:
A. giới , ngành , lớp , bộ , họ ,chi,loài
B.giới khởi sinh, giới nấm , giới thực vật
C.giới thực vật,giới thân mềm , giới khởi sinh
D.giới nguyên sinh , giới thực vật, giới động vật, giới nấm , giới khởi sinh
Câu 16:Đặc điểm của cây cảm ứng ở động vật đa bào là?
A.Chậm chạp , khó nhận thấy , qua nghiên cứu mới phát hiện được
B.Qúa nhanh , khó nhận thấy , qua nghiên cứu mới phát hiện được
C.Diễn ra nhanh , có thể quan sát dễ dàng
D.Chậm chạp, có thể nhận biết dễ dàng , ko cần qua nghiên cứu
Câu 18:Đâu là sự sinh trưởng trong các hiện tượng sau:
A.Cây đậu nảy mầm thành cây con
B.Cây ngô ra hoa
C.Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài và to chậm
D.Nòng nọc mọc chân,đuôi dần để tiêu biểu tạo thành ếch
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển đến đời sống của cây lúa
A. Nước, giống , phân bón, ánh sáng, nhiệt độ.
B. Nước, chiều cao của thân cây.
C. Trồng xen canh, giống, nước, nhiệt độ.
D. Loại đất, giống, luân canh cây trồng.
C1. Ở các loài cây có lá biến đổi như cây xương rồng bộ phận nào trên cây sẽ thực hiện quá trình quang hợp
C2. Đề xuất thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào thông qua sự nảy mầm của hạt
C3. Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời ? Em hãy cho biết tác dụng của việc để cây trong phòng khách.
C4. Nêu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
C5. Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp
Giúp mik vs, làm được câu nào thì trl giúp mik nha
một bạn học sinh khi học về quang hợp đã làm một thí nghiệm với 2 chiếc lá màu xanh trên cùng một cây như sau:
Chiếc lá A có quấn băng dính màu đen, Chiếc là B thì ko. Để cây phát triển bình thường, chờ đợi sau 48h sau đó ngắt 2 chiếc lá, đun nước sôi, nhỏ dung dịch iodine lên cả hai chiếc lá
-Điều gì xảy ra vói hai chiếc là sau khi làm thí nghiệm?(giải thích)
Câu 25: Đun sôi lá cây thí nghiệm bằng nước cất có tác dụng gì? A. Để ngưng hoạt động sống của tế bào B. Tẩy hết lục lạp C. Làm trắng lá D. Diệt vi khuẩn