Đáp án: D
Các nguyên tố C, N, O, F cùng thuộc chu kỳ 2; Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim của các nguyên tố tăng dần → Tính phi kim: C < N < O < F
Đáp án: D
Các nguyên tố C, N, O, F cùng thuộc chu kỳ 2; Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim của các nguyên tố tăng dần → Tính phi kim: C < N < O < F
1.sắp xếp O,P,N đúng theo chiều phi kim tăng dần
2.Nhóm nào sap91 sếp theo tính phi kim tăng dần A.C,N,O,F B.N,P,O C.P,N,O D.O,P,N
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim giảm dần: O, N, F, P, As. Giải thích?
Hãy sx các nguyên tố sau theo chiều:
1. Tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, Si
2. Tính kim loại giảm dần: Mg, Al, Ca, Rb, K
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần của tính phi kim: a) Cl, I, Si, S, Br, P b) O, As, N, P
Cho các nguyên tố sau O, P, N. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
A. O, P, N
B. N, P, O
C. P, N, O
D. O, N, P
Cho các nguyên tố sau: N, P, O. Hãy chỉ ra thứ tự xắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần tính phi kim:
N(Z=7), F(Z=9), O(Z=8), P(Z=15)
Bài 1: nguyên tố X có công thức với hidro là H2X, trong đó X chiếm 94,12% về khối lượng. Xác định nguyên tố X và vị trí trong bảng tuần hoàn
Bài 2: sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: Al, F, Cl, Mg, P. Giải thích?
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ : M, N, O, P tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi ở bảng dưới đây :
KIM LOẠi | TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCI |
M | Giải phóng hiđro chạm |
N | Giải phóng hiđro nhanh, dung dịch nóng dán |
O | Không có hiện tượng gì xáy ra |
P | Giải phóng hiđro rất nhanh, dung dịch nóng lên |
Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau ?
A. M, N, O, P ; B. N, M, P,O ; C. P, N, M, O ; D. O, N, M, P.