Câu 4
Chủ ngữ trong câu văn.
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn xuyên thủng màn sương từ từ nhô lên sau dãy núi.
Mặt trời
Mặt trời cuối thu
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn xuyên thủng
Các quan hệ từ có trong câu văn sau là:
Mặt trời như một quả cầu lửa, từ từ nhô lên ở phía đông rồi buông những tia nắng đầu tiên rực rỡ và đầy sức sống xuống mặt đất.
Sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa để viết câu gợi tả hơn :
a) Mặt trời đỏ ửng đang nhô lên ở đằng đông.
b) Ánh nắng trải khắp cánh đồng.
c) Những bông hoa đang nở trong nắng sớm
Các quan hệ từ có trong câu văn sau là:
Mặt trời như một quả cầu lửa, từ từ nhô lên ở phía đông rồi buông những tia nắng đầu tiên rực rỡ và đầy sức sống xuống mặt đất.
A. như, ở, và B. ở, và C. rồi, như
“Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.” c. Viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu trình bày cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ trên.Bài 1:Gạch chân bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu sau:
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần tươi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín.
BUỔI CHỢ TRUNG THU
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín.
Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh, thúng mủng vì bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn. Vai kĩu, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.
Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm.
(Theo Tạ Duy Anh)
Câu 1 (0,5 điểm). Cảnh chợ được miêu tả vào thời gian nào trong ngày?
A. Đêm muộn
B. Hoàng hôn
C. Bình minh
D. Giữa trưa
Câu 2 (0,5 điểm). Không phí buổi chợ trung du như thế nào?
A. Nhộn nhịp
B. Yên tĩnh.
C. Êm đềm
D. Vắng lặng
Câu 3 (0,5 điểm). Từ ngữ nào thể hiện cảnh chợ nhộn nhịp?
A. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp.
B. Buổi chợ dần dần tươi sáng.
C. Chân bước thoăn thoắt.
D. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều.
Câu 4 (0,5 điểm). Trong câu “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn với bóng cây.” tác giả muốn gợi nhớ và thể hiện điều gì?
A. Chợ rất phong phú người và đồ dùng.
B. Có nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ.
C. Có nhiều người đến dự phiên chợ.
D. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ.
Câu 5 (1,0 điểm). Khung cảnh buổi chợ trung thu gợi cho em những suy nghĩ gì về cảnh vật và con người nơi đây?
................................................................................................
................................................................................................
Câu 1.
a. Điền ch hay tr vào chỗ trống cho phù hợp.
Nắng vàng lan nhanh xuống …ân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa …iêm. …ên những ruộng lúa …ín vàng, bóng áo …àm và nón …ắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng …ào nhau nhộn nhịp.
b. Khi viết dấu thanh phải đặt ở âm nào?
Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:
(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.
Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.
Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- ............................................................................... rất đáng yêu.
- ……………………………………………………………………..rất dễ chịu.
- ……………………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.
- …………………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.
Bài 4: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2), trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa.
|
|
|
|
Help me! giúp mình với, 4 giờ mình phải nộp rồi!