Xác theo mục đích nói câu sau thuộc kiểu câu gì,nêu chức năng của câu Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dãi lụa vắt ngang Sông Hồng nhưng thực ra "dãi lụa" ấy nặng tới 17 nghìn tấn !
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép mới, Cây tre Việt Nam)
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
“Huế đẹp với cảnh sắc sông núi. Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. Núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế. Chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước dịu hiền của sông Hương. Những mái chèo thong thả buông, những giọng hò Huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ngọn cây thanh trà, phượng vĩ.” Câu1 đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?nêu tác dụng Câu2 xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? tìm ít nhất 1 câu ghép có trong đoạn văn?
huế với cảnh sắc sông núi. sông hương đẹp như 1 giải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. núi ngự bình như cái yên ngựa ngựa trên nền trời trong xanh của huế. chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dịu của sông hương. những mái chèo thong thả buông những giọng hò huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ngọn cây thanh trà, phượng vĩ
a) doạn trích trên trình bày nỗi dung theo cách nào ? chỉ ra câu chủ đề của đoạn văn
b) tìm từ ngữ có tác dụng liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên
Ngay lúc ấy , cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ là một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên . Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bên bờ ở khúc sông Hồng này vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãi bồi kia, cánh buồm nâu bac trắng vẫn còn che lấp gần hết cái miền dất mơ ước .
Tìm câu ghép trong trường hợp sau.Giải thik vì sao chúng đc gọi là câu ghép,tìm từ nối giữa các vế và nêu mối quan hệ ý nghĩa
GIÚP MK VS MK CẦN RẤT GẤP Y^Y
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
Đây là lời của ai nói với ai? Qua lời nói trên chúng ta có cảm nhận gì về tâm trạng của người nói?
Cho đoạn trích:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó
thấy sứ giặc nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,
đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để
thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vơ vét
của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về
sau!”
Đề bài: Viết một đoạn văn từ 10 - 12 câu theo cách lập luận diễn dịch phân tích
tội ác của giặc và thái độ của tác giả trong đoạn trích. Trong đoạn văn có sử dụng
một câu cảm thán (gạch chân và chú thích)
Câu“Ngó thấy sứ giặc nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vơ vét của kho có hạn.” thuộc kiểu câu gì? Câu đó thực hiện hành động nói nào?
GIÚP MIK VS