Con hãy điền l hoặc n vào những chỗ trống sau :
Nhìn các thầy các cô
Ai cũng như trẻ ...ại
Sân trường vàng ...ắng mới
...á cờ bay như reo
Từng nhóm đứng đo nhau
Thấy bạn nào cũng ...ớn
...ăm xưa bé tí teo
Giờ đã ...ên ...ớp bốn.
gạch chân các câu văn có hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:
trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá. nhìn từ xa, những mảnh tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thaaysquen thân. tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bang ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. em thất tất cả đều sáng lên và thơm tho tróng nắng mua thu
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhớ lại buổi đầu đi học
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
- Nao nức: hăm hở, phấn khởi.
- Mơn man: Nhẹ nhàng, dễ chịu
- Quang đãng: sáng sủa và thoáng rộng
- Bỡ ngỡ: ngơ ngác, lúng túng vì chưa quen thuộc.
- Ngập ngừng: vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa biết làm thế nào.
Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
A. Khi ấy các bạn nhỏ cùng nhau đi tựu trường
B. Khi bắt đầu vào thu
C. Vào những ngày cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
gạch chân các câu văn có hình ảnh so sánh trong đoạn van sau:
trường mới của emxaay trên nền ngôi trơngf cũ lơpk lá. nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu
gạch chân các câu văn có hình ảnh so sánh trong đoạn van sau:
trường mới của emxaay trên nền ngôi trơngf cũ lơpk lá. nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu
cho đoạn thơ
em thương làn gió mồ côi
không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
em thương sợi nắng đông gầy
run run ngã giữa vườn cải ngồng
a/những sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa ? từ ngữ nào thể hiện phép nhân hóa?
b/ biện pháp nghệ thuật nhân hóa góp phần diễn tả điều gì? tình cảm của tác giả đối với các nhân vật đó như thế nào?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
a. Rơm được miêu tả như thế nào?
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà ảo thuật
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về nhà ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi không biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói : - Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh , đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài.
- Ảo thuật : nghệ thuật dùng sự khéo léo tạo ra nhiều biến hóa khiến người xem tưởng có phép lạ.
- Tình cờ : bất ngờ, không biết trước, không định trước.
- Chứng kiến : chính mình trông thấy.
- Thán phục : đánh giá cao tài năng của người khác.
- Đại tài : rất tài.
Nhà ảo thuật đến từ đất nước nào ?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Nga
Hãy Tả quang cảnh trường em trước buổi học. (Sau khi nhận đc thông báo cho đi học lại trong kì nghỉ dịch Covid-19. Ko chép mạng nha