Đáp án A
Ps: nhiệt phân trong chân không thu được FeO:
Đáp án A
Ps: nhiệt phân trong chân không thu được FeO:
Cho 11 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch CuCl2 0,5M. Sau phản ứng tạo ra dung dịch A và chất rắn B, gam. Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp F gồm 2 chất rắn. Khối lượng của F là
A. 16 gam
B. 26 gam
C. 14,8 gam
D. 16,4 gam
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 dư vào E, thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của FeCl3 trong dung dịch Z.
A. 1,0M
B. 0,75M
C. 1,25M
D. 0,8M
Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ kleej mol 1:2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần với giá trị nào nhất?
A. 11,25.
B. 11,50.
C. 12,40.
D. 11,02.
Nhiệt phân F e ( O H ) 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
A. F e 2 O 3
B. FeO
C. F e 3 O 4
D. Fe ( O H ) 2
Nhiệt phân F e ( O H ) 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
A. F e 2 O 3
B. FeO
C. F e 3 O 4
D. F e ( O H ) 3
Nhiệt phân F e ( O H ) 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
A. F e 2 O 3
B. FeO
C. F e 3 O 4
D. F e ( O H ) 3
Nhiệt phân F e ( O H ) 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
A. F e 2 O 3
B. FeO
C. F e 3 O 4
D. F e ( O H ) 3
Al(SO4)3 (A), (A)
A. Cu và Al2O3
B. Cu và CuO
C. Cu và Al(OH)3
D. Chỉ có Cu