Đáp án: B
Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 0 C đến 42 0 C , không cao quá 42 0 C mà cũng không thấp hơn 35 0 C . Nên nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42 0 C
Đáp án: B
Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 0 C đến 42 0 C , không cao quá 42 0 C mà cũng không thấp hơn 35 0 C . Nên nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42 0 C
Câu 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20° C.Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là bao nhiêu?
Câu 2: Để đun sôi 30 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 350C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 3: Để đun sôi 15 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 100C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 4: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 7 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu t20C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là 700C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt độ ban đầu t20C của nước.
Câu 5: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình 1 miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới 5000C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm, Nước và Sắt lần lượt là 890 J/kg.K, 4200J/kg.K, 460J/kg.K
Cau 6: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 17 kg, đang ở nhiệt độ 2500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 350C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu 7: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 2 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu 8. Tại sao trong ấm đun nước, dây đốt nóng đặt sát đáy ấm. Còn máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?
Câu 9. Khi thời tiết lạnh, mặc nhiều áo mỏng hay mặc một áo dày thì cơ thể ấm hơn? Giải thích
Câu 10: Phích (bình thuỷ) được làm bằng thuỷ tinh hai lớp để giữ cho nước nóng lâu. Em hãy cho biết nó được cấu tạo như hình bên dưới để ngăn cản hình thức truyền nhiệt nào. Giải thích.
Câu 11: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây những ống khói rất cao?
Câu 12: Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác?
Câu 13: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trong nhà, muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?
Câu 14: Ngọn đèn dầu khi không có bóng chụp thì cháy với ánh sáng vàng, lửa có khói đen. Khi có bóng, đèn sáng hơn và có rất ít khói. Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng này?
Câu 15. Khi đi ngoài nắng mặc áo màu đen hay áo trắng thì thấy nóng hơn? Giải thích
Câu 16. Vì sao bồn chứa xăng được sơn màu nhũ trắng sáng?
Người ta dẫn một luồng hơi nước có khối lượng 80 g ở nhiệt độ 100 độ C đi vào một bình nhiệt lượng kế (có nắp kín) đang đựng 1,2 kg nước đá ở 0 độ C. Trạng thái cuối cùng khi cân bằng nhiệt xảy ra là
Trong 1 bình nhiệt lượng kế có chứa m1=1kg nước và m2= 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ t1=0 độ C, người ta thêm vào đó m2= 2kg nước ở nhiệt độ t2= 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhiệt nóng chảy của nước đá là: C= 4200J/kg.k, lanđa= 34.10 mũ 4
Tính a/ nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt
b/ Lượng nước và nước đá có trong bình khi đó
Trong 1 bình nhiệt lượng kế có chứa m1=1kg nước và m2= 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ t1=0 độ C, người ta thêm vào đó m2= 2kg nước ở nhiệt độ t2= 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhiệt nóng chảy của nước đá là: C= 4200J/kg.k, lanđa= 34.10 mũ 4 Tính a/ nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt b/ Lượng nước và nước đá có trong bình khi đó
Trên cân đồng hồ, đặt một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0= 0 độ C, số chỉ cân là m1 = 100g. Thả một quả bóng bằng thép phủ bởi một lớp băng (nước đá) dày, được treo trên sợi chỉ chìm hoàn toàn trong nước, khi đó số chỉ của cân là m2 = 201,3g. Sau khi thiết lập trạng thái cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, trao đổi nhiệt với môi trường bỏ qua), số chỉ của cân là m3= 204,4g. Sau một thời gian dài khi toàn bộ nhiệt lượng kế ấm lên đến nhiệt độ phòng, số chỉ của cân là m4= 191,3g. Xác định khối lượng mt của quả cầu thép, khối lượng băng mb trên quả bóng và nhiệt độ của chúng trước khi nhúng vào nhiệt lượng kế. Cho biết Nhiệt dung riêng của thép là 450J/kg.K, nước đá 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá 340000J/kg; khối lượng riêng của thép 7800kg/m3, của nước đá 900kg/m3, của nước 1000kg/m3.
trong 1 nhiệt lượng kế có chứa 1 kg nước và 1 kg nước đá ở cùng nhiệt độ 0 độ c, người ta rót thêm vào đó 2 kg nước ở 50 độ c.Tính nhiệt độ cân bằng cuối cùng
Cho 2 bình nhiệt lượng kế: Bình 1 chứ m1=4kg nước ở nhiệt độ t1=680C, bình 2 chứa m2=5kg nước ở nhiệt độ t2=200C. Người ta trút 1 lượng nước khối lượng m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt lại trút 1 lượng nước khối lượng m từ bình 2 trở lại bình 1. Gọi \(\Delta t\)là độc hênh lêch j nhiệt độ giữa 2 bình sau đó. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với các bình và môi trường. Để \(\Delta t\)<160C thì m phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.
Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Nhiệt năng. D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.
Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)
Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít. B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít. D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác. B. m = 2,86g. C. m = 2,86kg. D. m = 28,6kg.
Câu 30: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.
A. 230C B. 200C C. 600C D. 400C
Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C. Khối lượng hỗn hợp là M = 10kg. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ t°C của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian t được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200 J/Kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105 J/Kg. Hãy xác định có bao nhiêu nước và nước đá ở trong hỗn hợp ban đầu (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).