Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Khả Vân

Nhận xét việc lặp lại từ "ta" ở cuối bài cũng như tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà".

headsot96
3 tháng 11 2019 lúc 21:16

Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỷ. Mọi thứ vật chất đều "không có" nhưng lại "có" tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được. Ta còn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết:

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đức Vinh
3 tháng 11 2019 lúc 21:17

từ "ta" đó nhấn mạnh tình cảm bạn bè và vẻ thân thiết của tác giả.

HẾT..........................................................

Khách vãng lai đã xóa
Toán học is my best:))
3 tháng 11 2019 lúc 21:18

“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.
 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyenduytan
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Đức Bảo Đỗ
Xem chi tiết
Ha Vu
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết