Thế mạnh của nghề thủ công thời kỳ này là: có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn có trình độ kỹ thuật cao: lụa là, gấm vóc, đồ gốm... được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích.
Thế mạnh của nghề thủ công thời kỳ này là: có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn có trình độ kỹ thuật cao: lụa là, gấm vóc, đồ gốm... được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích.
Em đánh giá như thế nào về thủ công nghiệp nước ta đương thời?
Em hãy nhận xét về thủ công nghiêp nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt? A. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp. B. Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. C. Chỉ đề cao vị trí của Nho giáo nhằm giữ vững kỉ cương, ổn định xã hội. D. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển.
Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ với ngày nay
Em có nhận xét gì về người thợ thủ công Việt Nam
Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường?
A. Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc
B. Các tuyến giao thông được mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất
C. “Con đường tơ lụa”trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất
D. Đã thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công
Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê.
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kỳ nào?
A. Thời văn hóa Phùng Nguyên
B. Thời văn hóa Sa Huỳnh
C. Thời văn hóa Đông Sơn
D. Không phải các thời kỳ trên