Lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính, khi ngắt dòng điện đi qua ống dây
Lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính, khi ngắt dòng điện đi qua ống dây
Chọn phương án đúng?
A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
B. Tăng số vòng dây của cuộn dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
C. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
D. Sau khi bị nhiễm từ thì cả sắt non và thép đều không giữ được từ tính lâu dài.
Để tăng lực từ của nam châm điện, thì ta
(1 Điểm)
tăng đường kính của dây quấn hoặc điện trở của ống dây.
tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non.
thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước.
tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây.
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không?
Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thằng.
A. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim nam châm.
B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt
C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm
D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng nam châm
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn cuốn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
Nếu ngắt dòng điện:
A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép…
B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép…
C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép…
D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép…
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
Nếu ngắt dòng điện:
A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép, ...
B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép, ...
C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép, ...
D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép, ...
Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lõi thép đặt trong ống dây
A. Không bị nhiễm từ.
B. Bị nhiễm từ rất yếu.
C. Không có hai từ cực ổn định
D. Bị nóng lên
Cho ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Hãy xác định chiều đường sức từ, các từ cực của ống dây và lực điện từ tác dụng lên dây dẫn( nói rõ các bước xác định và vẽ vào hình).