- Về cơ bản bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ
- Nhưng triều đình nhà Lê không còn năm thực quyền mà quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh.
- Về cơ bản bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ
- Nhưng triều đình nhà Lê không còn năm thực quyền mà quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh.
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê. Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
Câu 3.. Trình bày quá trình phát triển của bộ máy nhà nước phong kiến trong các thế kỉ X –XV.
Câu 4. Kể tên các bộ luật của nước ta trong các thế kỉ X – XV. Nhận xét nội dung của các bộ luật đó.
Câu 5. Nhận xét về bộ máy hành chính của nước ta thời Lê sơ sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông.
Câu 6. Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV.
mọi người giúp tôi vớiii
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê
Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.
Nhận xét, đánh giá về bộ máy nhà nước Đại Việt qua các triều đại.
Một trong những yếu tố của tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời nhà Lê là
A. vua không trực tiếp quyết định mọi việc
B. chính quyền trung ương có 3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban
C. ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã
D. chia đất nước thành 10 đạo
Điểm khác nhau cơ bản nhất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy của các triều đại trước đó là gì?
A. Không còn chức tể tướng dưới một người trên vạn người.
B. Tổ chức các cơ quan làm nhiệm vụ giám sát chặt chẽ.
C. Tổ chức thành 6 bộ: Lại, hộ, lễ, binh, hình, công.
D. Xây dựng các cơ quan chuyên trách: Hàn lâm viện, Quốc sử viện…
Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh - Tiền Lê gồm
A. hai ban: Văn ban và Võ ban
B. sáu bộ: Binh, Hình, Công, Hộ, Lại, Lễ
C. ba ban: ban Văn, ban Võ và Tăng ban
D. vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn về cơ bản giống bộ máy nhà nước thời nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Thời họ Nguyễn ở Đàng Trong
B. Thời Lê Trung Hưng ở Đàng Ngoài
C. Thời Lý - Trần
D. Thời Lê sơ