Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N và F 2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của F 2 → là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 88 0 .
D. 83 0 .
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 830
Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm
A. Cùng giá với các lực thành phần
B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo quy tắc chia trong
C. Cùng chiều với hai lực thành phần
D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần
Phân tích lực F → thành hai lực F 1 → và F 2 → theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F 1 = F 2 = F .
B. F 1 = F 2 = 0,53F.
C. F 1 = F 2 = 1 , 15 F .
D. F 1 = F 2 = 0,58F.
Phân tích lực F → thành hai lực F 1 → và F 2 → theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = 0,53F
C. F1 = F2 = 1,15F.
D. F1 = F2 = 0,58F
Ba lực F 1 → , F 2 → , F 2 → nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 7N, 8N, 10N. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 → , F 3 → những góc đều là 600. Véctơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12N.
B. 19N.
C. 17N.
D. 16N.
Ba lực F 1 → , F 2 → , F 3 → nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 7N, 8N, 10N. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 → , F 3 → những góc đều là 600. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12N
B. 19N.
C. 17N.
D. 16N.
Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là
A. M = F . d
B. M = F d 2
C. M = F 2 d
D. M = F d