Đáp án A
+ Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo
Đáp án A
+ Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Một học sinh kết luận như sau về thấu kính. Tìm câu đúng.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.
C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.
D. Ảnh và vật cùng tính chất (thật ; ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính:
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo thành chùm tia ló là hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo thành chùm tia ló là phân kì.
C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.
D. Cả ba phát biểu A , B, C đều sai.
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo
Trình bày phương pháp đo tiêu cự của thấu kính phân kì L đã được thực hiện trong thí nghiệm này.
Vẽ ảnh thật của một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một hệ hai thấu kính đồng trục L, L0. Cho biết thấu kính phân kì L đặt gần vật AB hơn so với thấu kính hội tụ L0 và ảnh cuối cùng tạo bởi hệ thấu kính này là ảnh thật
Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính?
A. 2f < d < ¥
B. f < d < 2f
C. f < d < ¥
D. 0 < d < f
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f = 30 c m .
B. f = 25 c m .
C. f = 40 c m .
D. f = 20 c m .
Muốn thấu kính hội tụ Lo tạo ra ảnh thật A'B' lớn hơn vật thật AB (Hình 35.2a), ta cần phải chọn khoảng cách từ vật AB và từ màn ảnh M đến thấu kính hội tụ Lo thỏa mãn điều kiện gì so với tiêu cự của thấu kính này ?
Muốn ảnh cuối cùng của vật AB tạo bởi hệ thấu kính (L, Lo) bố trí như hình 35.2 là ảnh thật, thì khoảng cách giữa thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ Lo phải lớn hơn hay nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính hội tụ Lo ? Giải thích tại sao.