Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học:
Fe3O 4+ 4H2-to> 3Fe + 4H2O
A. Phản ứng phân hủy
B. Thể hiện tính khử của hiđro
C. Điều chế khí hiđro
D. Phản ứng không xảy ra
pứ khử của hidro đó là :
H2o->2H+1+2e
Fe2++2e->Fe0
Fe3++3e->Fe0
Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học:
Fe3O 4+ 4H2-to> 3Fe + 4H2O
A. Phản ứng phân hủy
B. Thể hiện tính khử của hiđro
C. Điều chế khí hiđro
D. Phản ứng không xảy ra
pứ khử của hidro đó là :
H2o->2H+1+2e
Fe2++2e->Fe0
Fe3++3e->Fe0
nhận xét nào sau đây đúng với phương trính hóa học
Fe203+3h2 ------> 2Fe+3H2O
A. phản ứng phân hủy
B. thể hiện tính khử của hidro
C. điều chế khí hidro
D. phản ứng không xảy ra
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Để điều chế một lượng khí hiđro một học sinh cho 6,5 gam Zn tác dụng với 19,6 gam axit sunfuric
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?
A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.
B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.
D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.
2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị
A. mặn
B. ngọt.
C. chua.
D. cay.
3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là
A. NO2.
B. CO2.
C. H2O.
D. SO2.
Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm người ta cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì. `
b/ Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đtkc.
c/ Dẫn toàn bộ V lít khí hiđro ở trên đi qua đồng (II) oxit nung nóng thu được kim loại và nước. Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
Cho 6,5g kẽm tham gia phản ứng với axit clo hiđric. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Dẫn khí hiđro đi qua CuO nung nóng. Viết phương trình hóa học xảy ra. Sau phản ứng, thu được 19,2 gam Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Cho 2,4 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 7,3 gam axit clohiđric (HCl) tạo ra 9,5 gam muối magie clorua ( M g C l 2 ) và khí hiđro.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính tỉ lệ số nguyên tử magie và số phân tử hiđro.
c) Tính khối lượng khí hiđro tạo thành.