Cách sắp xếp nhan đề: Đặt động từ lên trước danh từ. Nhấn mạnh sự cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời trong thời điểm giao mùa.
HỌC TỐT!
Cách sắp xếp nhan đề: Đặt động từ lên trước danh từ. Nhấn mạnh sự cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời trong thời điểm giao mùa.
HỌC TỐT!
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? (Gợi ý: Từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làms bài. Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái, không phải là các "kiểu bài" khác nhau.)
Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả). Từ việc nhận ra mạch cảm xúc, hãy nêu bố cục của bài thơ.
Lời nói của em bé gồm hai phần có nhiều nét giống nhau.
a) Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau (về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,...) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.
1.Tìm chi tiết, hình ảnh thơ giới thiệu về nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều?
|
2.Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ giới thiệu tài năng nhan sắc của Thúy Kiều ?
|
3. Em có nhận xét gì về chân dung Thúy Kiều? em dự báo cuộc đời nàng ra sao qua việc miêu tả chân dung của Kiều? |
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
a) Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?
Trong bài thơ Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
Lận đận đời bà biếtmấy nắng mưa.
Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.
Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì? Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ.
Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào?
Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”.
Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng – phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán (gạch chân và ghi rõ chú thích).
Chỉ ra mối quan hệ giữa 2 khổ thơ đầu và nhan đề của bài thơ mùa xuân nho nhỏ
Nhan đề bài thơ “Sang thu” có ý nghĩa gì?
đề bài: có ý kiến nhận định: bài thơ sang thu của hữu thỉnh là 1 khúc giao mùa đầy xúc cảm, thế hiện những biến chuyển từ mơ hồ đến rõ rệt của khoảng khắc thu sang; đồng thờ cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tinh tế, yêu thiên nhiên yêu cuộc đời và những chiêm nghiệm sâu xắc về cuộc đời của thi nhân.
hãy làm sáng tỏ nhận định trên