Loại nhân vật nào không thể là nhân vật chính trong tác phẩm văn học?
A. Nhân vật chính diện
B. Nhân vật phản diện
C. Nhân vật điển hình
D. Nhân vật phụ
Nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?
A. Là hình tượng con người được miêu tả trong tác phẩm.
B. Là con người hoặc sự vật, hiện tượng được miêu tả trong tác phẩm.
C. Là nhân vật chính và nhân vật chính diện trong tác phẩm.
D. Là tất cả các đối tượng được miêu tả trong tác phẩm.
Trong văn học dân gian, nhiều tác phẩm được xây dựng với những nhân vật có sức mạnh phi thường. Hãy tìm đọc và giới thiệu về một nhân vật như thế. Theo em những nhân vật có sức mạnh phi thường trong văn học dân gian có ý nghĩa, vai trò gì đối với đời sống con người.
viết đoạn văn khoảng 15 - 20 dòngTrước cùng một sự việc (người quân hiệu ngăn lại không cho Linh Từ Quốc Mẫu đi qua thềm cấm) mà một người thì cho là khinh nhờn thượng cấp, đòi phải trừng phạt, một người cho là biết giữ phép, lấy vàng lụa khen thưởng.
Sự đối lập, nghịch trái như vậy đã có tác dụng gì rõ nhất trong việc thể hiện nhân vật và chủ đề tác phẩm?
A. Nhấn mạnh tính phức tạp của mọi sự việc trong đời sống.
B. Làm rõ thêm cái khó của những phải người cầm cân nảy mực.
C. Làm nổi bật tính cách tốt đẹp của Thủ Độ.
D. Cho thấy với Thủ Độ, việc thưởng phạt là rất công minh.
Phân tích nhân vật " Ngô Tử Văn" để thấy được tinh thần Khảng khái, cương trực , dũng cảm của người trí thức nước Việt Trong tác phẩm " Chuyển chức phán sự đến tẩn biên"
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì?
A. Cương trực, khẳng khái
B. Ngất ngưởng, kinh bạc
C. Điềm tĩnh, tự tin
D. Tài hoa, hào hiệp
Cảm nhận và phân tích hình tượng nhân vật Ngô tử Văn trong tác phẩm "chuyện chức phán sự đền tản viên” của Nguyễn Dữ