Đáp án C
Giao phối không ngẫu nhiên làm tỷ lệ kiểu gen đồng hợp (lặn, trội) tăng dần trong quần thể.
Đáp án C
Giao phối không ngẫu nhiên làm tỷ lệ kiểu gen đồng hợp (lặn, trội) tăng dần trong quần thể.
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau:
I. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể
II. Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể
III. Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn có hại ra khỏi quần thể
IV. Đột biến, giao phối ngẫu niên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là các nhân tố tiến hóa cơ bản
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ?
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Di-nhập gen.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Cách ly
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(6) Di nhập gen
Các nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1); (3); (4); (6)
B. (3); (4); (2); (6)
C. (2); (3); (4); (5)
D. (1); (3); (4); (5)
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Cách ly
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(6) Di nhập gen
Các nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1); (3); (4); (6)
B. (3); (4); (2); (6)
C. (2); (3); (4); (5)
D. (1); (3); (4); (5)
Xét các nhân tố tiến hóa
(1). Đột biến
(2). Giao phối ngẫu nhiên
(3). Chọn lọc tự nhiên (CLTN)
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên
(5). Di nhập gen
Số nhân tố có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể là
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể?
I. Đột biến.
II. Giao phối không ngẫu nhiên.
III. Di - nhập gen.
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên.
V. Chọn lọc tự nhiên.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Nhân tố tiến hoá có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định là:
(1) Đột biến.
(2) Di - nhập gen.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Chọn lọc tự nhiên.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Phương án đúng là:
A. (3), (4).
B. (4).
C. (2), (4).
D. (1), (3), (4), (5).
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (1), (2), (4), (5)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (1), (4), (5), (6)
D. (2), (4), (5), (6)
Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di - nhập gen.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại?
I. Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên là những nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
III. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
V. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể.
VI. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật lưỡng bội.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.