Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên
A. Hoàn thiện hơn.
B. Tốt đẹp hơn
C. May mắn hơn.
D. Tự do hơn.
Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để
A. Cải tạo xã hội
B. Xây dựng xã hội
C. Cải tạo con người
D. Xây dựng văn hóa
Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn chính là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để:
A. phát triển kinh tế.
B. nâng cao đời sống tinh thần.
C. đảm bảo cho con người tồn tại.
D. cải tạo xã hội.
Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội mà biểu hiện cụ thể là
A. Nhiều cuộc chiến tranh xảy ra.
B. Các cuộc chiến tranh giành đất đai.
C. Các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
D. Các cuộc đấu tranh giai cấp.
Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, tương lai sẽ thuộc về một xã hội tốt đẹp hơn: một xã hội không có áp bức, bóc lột, thống nhất giữa văn minh với nhân đạo, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc. Xã hội ấy chỉ có thể là xã hội
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản chủ nghĩa.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên
A. Làm giàu cho chính mình.
B. Đi đến thành công.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Xây dựng xã hội.
Người biết vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điều hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày càng một tốt hơn, tiến bộ hơn là người biết
A. Tự giác, sáng tạo.
B. Năng động, sáng tạo.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự giác lao động.
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về
A. Vật chất và tinh thần.
B. Tình cảm và thói quen.
C. Vật chất và lợi ích.
D. Tình cảm và đạo đức.
Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người
A. Tự tin vào bản thân
B. Tự ti về bản thân
C. Lo lắng về bản thân
D. Tự cao tự đại về bản thân