Từ Pb đên C thì P b O 2 , S n O 2 , G e O 2 là các oxit lưỡng tính, S i O 2 , C O 2 là oxit axit, do đó oxit của các chất thể hiện tính axit tăng dần, tính bazo giảm dần
Đáp án A
Từ Pb đên C thì P b O 2 , S n O 2 , G e O 2 là các oxit lưỡng tính, S i O 2 , C O 2 là oxit axit, do đó oxit của các chất thể hiện tính axit tăng dần, tính bazo giảm dần
Đáp án A
Nhận định nào sau đây là đúng?
Từ Pb đến C, sự biến thiên tính axit của các oxit biến đổi theo chiều:
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không tăng, không giảm
D. không xác định được
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. CO và C O 2 đều là chất khí không màu, không mùi, không vị và nặng hơn không khí.
B. CO và C O 2 đều dễ hóa lỏng.
C. CO và C O 2 đều oxit của phi kim vì vậy chúng đều là oxit axit.
D. Bằng phản ứng hóa học có thể biến đổi CO thành C O 2 và cũng có thể biến đổi C O 2 thành CO.
x là este no, đơn chức; y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi c=c (x, y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp e chứa x, y cần dùng 14,336 lít o2 (đktc) thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn e trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic a, b (ma < mb) và ancol z duy nhất. Cho các nhận định sau:
(1) x, a đều cho được phản ứng tráng gương.
(2) x, y, a, b đều làm mất màu dung dịch br2 trong môi trường ccl4.
(3) y có mạch cacbon phân nhánh, từ y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp.
(4) đun z với h2so4 đặc ở 170oc thu được anken tương ứng.
(5) nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự x < y < z < a < b.
(6) tính axit giảm dần theo thứ tự a > b > z.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5
D. 6.
Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2.
B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2.
Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2.
B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2.
Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2.
B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2.
Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. Z < X < Y
B. X < Z < Y
C. X < Y < Z
D. Z < Y < X
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).