- Nhận định đúng : Hợp chất CH 3 CH 2 OH là ancol etylic.
- Chọn đáp án A.
- Nhận định đúng : Hợp chất CH 3 CH 2 OH là ancol etylic.
- Chọn đáp án A.
Trong các nhận định sau:
1) Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm - OH.
2) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân ete của nó.
3) Phenol tham gia phản ứng thế với Br 2 dễ hơn benzene.
4) Anđehit và xeton đều tham gia phản ứng tráng bạc.
5) Oxi hóa butan được axit axetic.
- Nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Cho dãy chất: C H 4 ; C 6 H 6 ; C 6 H 5 - O H ; C 2 H 5 Z n I ; C 2 H 5 P H 2 . Nhận xét nào đưới đây đúng ?
A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năngphân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Có các nhận xét sau:
(1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của các chất.
(2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị.
(3) Các chất : CH2 =CH2 , CH2 =CH-CH3 , CH3 -CH=CH-CH3 thuộc cùng dãy đồng đẳng.
(4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(5) o- xilen và m-xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.
Những nhận xét không chính xác là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 4, 5.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.(4)
B. X có công thức cấu tạo là HCOO−CH2−COOH. (1)
C. X chứa hai nhóm –OH. (2)
D. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. (3)
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocabon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm –COOH của axit và H của trong nhóm –OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocabon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm –COOH của axit và H của trong nhóm –OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cạnh các câu sau:
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro.
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
g) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan bình thường .
h) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.