Chọn đáp án C
Đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q là những đường thẳng không cắt nhau, có phương đi qua điện tích điểm và có chiều hướng ra xa điện tích.
Chọn đáp án C
Đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q là những đường thẳng không cắt nhau, có phương đi qua điện tích điểm và có chiều hướng ra xa điện tích.
Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
A. là những tia thẳng
B. có phương đi qua điện tích điểm
C. có chiều hường về phía điện tích
D. không cắt nhau
Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
A. Là những tia thẳng
B. Có phương đi qua điện tích điểm
C. Có chiều hường về phía điện tích
D. Không cắt nhau
Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm Q > 0?
A. là những tia thẳng.
B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. có chiều hường về phía điện tích.
D. không cắt nhau.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L=10cm, tích điện q=+1nC đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 2 k q a L + a
B. k q a L + 2 a
C. 2 k q a L + 2 a
D. k q a L + a
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = + 1 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 3600 V/m.
B. 2400 V/m.
C. 1800 V/m.
D. 1200 V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +1 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 1000 V/m.
B. 2400 V/m.
C. 1800 V/m.
D. 1200 V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +1 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A.1000 V/m.
B. 2400 V/m.
C. 1800 V/m.
D. 1200 V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = +3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 3600V/m.
B. 2400V/n.
C. 1800V/m.
D. 3000V/m.
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = + 3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và các A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
A. 3600V/m
B. 2400V/m
C. 1800V/m
D. 3000V/m