Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Trong các khẳng định sau đây:
(1) Sắt có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
(2) Sắt có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư.
(3) Đồng có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư.
(4) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(5) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư
Các khẳng định nào sau đây đúng?
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 4
D. 3, 4, 5.
Trong các khẳng định sau đây:
(1) Sắt có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
(2) Sắt có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư.
(3) Đồng có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư.
(4) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(5) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư
Các khẳng định nào sau đây đúng?
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 4.
D. 3, 4, 5.
Trong các nhận định sau đây, có mấy nhận định đúng?
1. Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
2. Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
3. Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
4. Cặp oxi hóa khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+.
A. (1), ( 2), ( 3), ( 4)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2)
D. (1), ( 3)
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây
A. Fe(NO3)3.
B. CuCl2.
C. Zn(NO3)2
D. AgNO3.
Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Fe NO 3 3
B. CuCl 2
C. Zn NO 3 2
D. AgNO 3