Câu 18: Được nhân dân ca tụng “Bố Cái đại vương” là:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Triệu Quang Phục.
Ai là người được mệnh danh là Dạ Trạch Vương?
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. Triệu Quang Phục
D. Lý Thiên Bảo
Mai Thúc Loan được nhân dân tôn xưng là: *
Hoài Vũ Vương.
Mai Hắc Đế.
Tiền Ngô Vương.
Dạ Trạch Vương.
Vào khoảng thế kỷ VII TCN, ở vùng đất Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là
A. Hùng Vương
B. An Dương Vương
C. Kinh Dương Vương
D. Bình Định Vương
Vào khoảng thế kỷ VII TCN, ở vùng đất Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là
A. Hùng Vương
B. An Dương Vương
C. Kinh Dương Vương
D. Bình Định Vương
Câu 4. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ
Đối diện Bà Vương mới khó sao.”
“Bà Vương” ở đây là ai?
A. Trưng Trắc.
B. Trưng Nhị.
C. Bà Triệu.
D. Lí Bí.
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là
A. Dạ Trạch Vương.
B. Điền Triệt Vương.
C. Gia Ninh Vương.
D. Khuất Lão Vương.