Lời giải:
Để thể hiện lòng biết ơn với Chử Đồng Tử nhân nhân xã đã:
Lập đền thờ ở nhiều bên sông Hồng.
Làm lễ, mở hội bên bờ sông Hồng vào mùa xuân.
Lời giải:
Để thể hiện lòng biết ơn với Chử Đồng Tử nhân nhân xã đã:
Lập đền thờ ở nhiều bên sông Hồng.
Làm lễ, mở hội bên bờ sông Hồng vào mùa xuân.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
1. Đời Hùng vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn và sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liên mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng.
3. Sau đó, hai vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng, cả hai đều hóa lên trời. Sau khi về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
- Chử Xá : tên một làng nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
- Du ngoạn : đi chơi, ngắm cảnh các nơi.
- Bàng hoàng : sững sờ, không ngờ tới
- Duyên trời : chuyện may mắn, hạnh phúc
- Hóa lên trời : không chết mà trở thành thánh hoặc tiên trên trời.
- Hiển linh : (thần thánh) hiện lên giúp người
Câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử xảy ra vào thời nào ?
A. Vua Hùng Vương thứ 6
B. Vua Hùng Vương thứ 17
C. Vua Hùng Vương thứ 18
Đọc hiểu bài Con Voi Của Trần Hưng Đạo ở Internet, cho biết :
Theo em , tại sao nhân dân bên bờ sông Hóa lại lập đền thờ voi ?
Vì.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
1.Làm sao để bỏ một con hươu cao cổ vào tủ lạnh ?
2.Làm sao để bỏ một con voi vào tủ lạnh ?
3 .Vua sư tử mở một cuộc họp , tất cả các con vật đều tham gia chỉ có một con ko tham gia đó là con gì ?
4.Làm sao để đi qua sông mà sông thì cá sấu ở hỏi làm cách nào để qua sông?
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a, Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng ................
b, Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên ................ để múa hát.
c, Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền núi thường làm ................ để ở.
d, Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc .................
( nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang)
II. Đọc hiểu (3,5 điểm)
* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
CỬA TÙNG
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
(Theo Thuỵ Chương)
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (0,5 điểm)
A. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
B. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
C. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
Đọc thầm
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ã mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ổn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lên, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con vể thăm quê mẹ.
Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào ô trống trước ý trà lời đúng :
Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?
Vào mùa hoa
Vào mùa xuân
Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Đọc thầm
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ã mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ổn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lên, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con vể thăm quê mẹ.
Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào ô trống trước ý trà lời đúng :
Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa ?
Chỉ có cây gạo được nhân hóa.
Chỉ có mấy cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.