Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
Câu 8: a. Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
b. Cho các lực sau: Lực hút của trái đất, lực hút của 2 quyển vở đặt trên bàn, lực ma sát, lực kéo 1 thùng hàng. Chỉ rõ lực nào là lực tiếp xúc, lực nào không phải lực tiếp xúc?
1. Những lực nào là lực không tiếp xúc?
A. a và b
B. d và a
C. c và d
D. b và c
2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc:
A. Lực của gió tác dụng lên cánh diều
B. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa
C. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ
D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay
3. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc
A. Lực của vận động viên nâng quả tả lên
B. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời
C. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
D. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên máy bay
4. Lực hấp dẫn giữa hai cuốn sách KHTN 6 là lực
A. Lực không tiếp xúc
B. Có thể là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc
C. Lực tiếp xúc
5. Lực gió làm tóc bay là lực
A. Có thể là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc
B. Tiếp xúc
C. Không tiếp xúc
6. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn.
C. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,
D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
7. Lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc
A. Lực của tay dùng lược chải tóc
B. Lực của tay nâng bát cơm lên
C. Lực của chân cầu thủ sút quả bóng
D. Lực của Trái Đất hút quả táo
8. Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc?
A. Sự nổi
B. Lực hút của Trái Đất
C. Lực ma sát
D. Sức cản của không khí
9. Vật nào sau đây có khả năng tác dụng lực lên vật khác mà không cần có sự tiếp xúc?
A. Khúc gỗ
B. Thanh kim loại
C. Nam châm
D. Quả pin
10. Lực nào là lực không tiếp xúc?
A. a và b
B. b và c
C. d và e
D. c và d
Bài 5. a) Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào?
b) Lấy một ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
c) Lấy 2 ví dụ về lực ma sát có lợi; 2 lực ma sát không có lợi?
Bài 5. a) Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào?
b) Lấy một ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
c) Lấy 2 ví dụ về lực ma sát có lợi; 2 lực ma sát không có lợi?
giúp mk
Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 3. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? - Lực nào sau đây là lực tiếp xúc: Lực của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây; Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe; Lực của Trái Đất tác dụng lên máy bay; Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất. - Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc: Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa; Lực của chân người tác dụng lên bậc thang đi bộ; Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay; Lực của gió tác dụng lên cánh diều.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế đi. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
C. Lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật.
D. Lực của mặt vợt tác dụng vào quả bóng.
Một chiếc thuyền chuyển động trên sông chịu tác dụng lực cản của nước. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Lực cản của nước làm thuyền không đi thẳng được.
B. Lực cản của nước không ảnh hưởng đến chuyển động của thuyền.
C. Lực cản của nước giúp thuyền chuyển động nhanh hơn.
D. Lực cản của nước làm cản trở chuyển động của thuyền.