Nhà văn Nga Sê-khôp nói: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ” Em hãy chứng minh nhận định trên qua văn bản "sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tôn , từ đó hãy liên hệ với tinh thần nhân đạo có trong văn bản " Bánh Trôi nước" của nhà thơ Hồ Xuân Hương
HELP ME!!! T_T
Nhận xét về văn học trung đại việt nam có ý kiến cho rằng :"Một trong những nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này tình cảm nhân đạo sâu sắc thấm thía ". Qua bài thơ : Bánh trôi nước của Hồ Xuan Hương em hãy làm rõ nhận ddinj trên
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm…
a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
b. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó?
c. Dựa theo ngữ liệu của văn bản “Sống chết mặc bay”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) chứng minh rằng: “Tình cảnh của nhân dân trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là nghìn sầu muôn thảm”. Trong đó, đó có sử dụng câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ).
hãy phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến trong văn bản sống chết mặc bay của phạm duy tốn
Cho câu văn: Trong bài thơ “Bánh trôi nước”, qua hình ảnh chiếc bánh trôi quen thuộc, dân dã, nhà thơ Hồ Xuân Hương cho thấy vẻ đẹp và số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Lấy câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu, trong đó có sử dụng quan hệ từ (chỉ rõ quan hệ từ đó).
Cần_Gấp
hãy phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến trong văn bản sống chết mặc bay của phạm duy tốn
Nhà thơ Pháp Andre Chanien từng nói : ''Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ." Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Câu1(3 điểm): Cho đoạn văn:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b, Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn? Cho biết phép lập luận chính của văn bản?
c, Tìm câu nêu luận điểm và vai trò của nó trong đoạn văn?
Câu 2 (3 điểm):Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
Hãy viết một đoạn văn nắng nêu lên cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.