Nhà thơ Tố Hữu viết: Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người toả sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút. ( Sáng tháng năm) Dựa vào văn bản Phong cách HCM đã học để phân tích và làm sáng tỏ ý thơ trên
Có ý kiến cho rằng:"Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người".Bằng trải nghiệm văn học,em hãy phân tích để làm sáng tỏ ý kiến trên.Yêu cầu 4 văn bản
Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”.
Câu 2: Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
Câu 3: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
có ý kiến cho rằng"chỉ qua lời nói tiễn chồng,ta đã thấy được tấm lòng của 1 người vợ yêu thương chồng tha thiết'.hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu phân tích đoạn văn trên để làm sáng tỏ ý kiến đó
Đọc trích trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi bên dưới
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ
bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung điện" của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một
vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,
họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.
1. Giải nghĩa từ "phong cách" trong tiêu đề của văn bản này. Giải thích vì sao văn bản Phong cách Hồ Chí Minh lại
được xem là văn bản nhật dụng? (1,0 điểm)
2. Ghi lại trong đoạn văn trên các từ thuộc trường từ vựng truyện cổ tích và trường từ vựng giản dị. Việc sử dụng
đan xen hai trường từ vựng này trong đoạn văn mang lại hiệu quả gì? (1,0 điểm)
3. Hiện nay, nhiều bạn trẻ thiếu hiểu biết và cũng không tha thiết với những giá trị văn hoá truyền thống: từ trang
phục, nghệ thuật đến lịch sử của dân tộc. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của mình
về hiện tượng trên.(3,0 điểm)
4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về lối sống giản dị của Bác Hồ. Cho biết
tên tác giả. (0,5 điểm)
Giúp mình với ạ!!!!!
Bài 3: Cho em câu thơ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên (ghi chú tên bài thơ và tác giả).
- Viết 1 đ.văn d.dịch khoảng 8 – 10 câu p.tích h.ảnh hàng tre trong khổ thơ em vừa
chép. Trong đoạn, có sử dụng 1 câu bị động.
Trong một bài thơ, nhà thơ Viễn Phương viết:
Mai về niền Nam thường trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
(1,5điểm)
2. Hình ảnh “cây tre trung hiếu” lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì? (1 điểm)
3. Từ việc hiệu tấm lòng thành kính, biết ơn Bác Hồ của tác giả, của nhân dân ta trong
bài thơ trên, em nội hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy
nghĩ của mình về phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ” đang
được học sinh tham gia hưởng ứng nhiệt tình trong các nhà trường hiện nay. (1,5
điểm)
Mọi người giúp em với ạ!! Em đang cần gấp!n Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học xong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
Có ý kiến cho rằng : "Đọc một đoạn thơ hay , người ta không thấy đoạn thơ , chỉ còn thấy tình người trong đó " . Từ cảm nhận về đoạn trích "Chị em Thúy Kiều " , hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .
Nhà thơ Pháp Andre Chanien từng nói: Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trải tim mới làm nên thi sĩ. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh ( viết thành bài văn)