Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống của người nông dân quá cực khổ
B. Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, đời sống người nông dân quá khổ cực
C. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, các thế lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân quá khổ cực
D. Nhà nước không chăm lo đến đời sống của nông dân.
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.
Nhà Minh được thành lập trên cơ sở đánh bại sự thống trị của triều đại ngoại tộc nào?
A. Kim
B. Mông Cổ
C. Nguyên
D. Thanh
Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào?
A. Đường
B. Tống
C. Minh
D. Thanh.
Sự phát triển kinh tế được thể hiện như thế nào dưói thời Đường, Minh, Thanh. Nêu chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến TQ.
Phong trào đấu tranh của nông dân dưới triều Nguyễn diễn ra
A. vào cuối triều đại nhà Nguyễn.
B. ngay khi Nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
C. khi Nhà Nguyễn đã lên cầm quyền một thời gian.
D.khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Thanh là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
A. Đúng
B. Sai.
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng
B. Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu
Tìm điểm giống nhau của các triều đại phong kiến Trung Quốc trên các mặt sau : -Tính chất bộ máy nhà nước - chính sách đối ngoại -Nguyên nhân sụp đổ
Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến, trở thành cơ sở tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc từ triều đại
A. Tần
B. Hán
C. Đường
D. Minh