Lời giải:
Nhà rông là nét đặc trưng của đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên.
Lời giải:
Nhà rông là nét đặc trưng của đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a, Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng ................
b, Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên ................ để múa hát.
c, Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền núi thường làm ................ để ở.
d, Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc .................
( nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang)
BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam nằm giữa thủ đô Hà Nội là nơi sum vầy của 54 dân tộc anh em. Khu nhà hai tầng có hình dáng chiếc trống đồng khổng lồ. Đây là nơi trưng bày những bộ sưu tập về từng dân tộc như Thái, Hmông, Gia-rai, Ê-đê, Khmer,...
Đến đây, ta có thể thấy những đồ vật rất gần gũi với đời sống của các dân tộc. Đây là những con dao, cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cây đàn. Đây là căn nhà sàn người Thái thấp thoáng những cô gái ngồi bên khung dệt thổ cẩm. Kia là mô hình nhà rông bên những bộ cồng chiêng, giáo mác cổ kính. Những bức tượng nhà mồ nổi bật nét đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên.
Theo Hương Thủy
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam được đặt ở đâu?
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.
- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.
- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)
Em hãy cho biết gian đầu nhà rông thờ gì?
A. Thờ thần Đất
B. Thờ thần làng
C. Thờ các già làng đã qua đời
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (2 điểm) Nghe – viết:
Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:
1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?
a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.
b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.
c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
d,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con trâu
2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?
a,Vì dân chúng quá nghèo khổ.
b,Vì gà trống không đẻ trứng được.
c,Vì nhân dân không có ruộng dất để cày bừa.
d,Vì họ không có trâu để nộp.
3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí?
a,Cậu kể cho vua nghe một câu chuyện cổ tích.
b,Cậu giải thích cho vua nghe về cuộc sống cực khổ,vất vả của người nông dân.
c,Cậu nói một chuyện khiến nhà vua nghe là vô lí:bố đẻ em bé.
d,Cả a,b,c đều đúng.
4.Câu chuyện nói lên điều gì?
a,Sự vô lý của nhà vua.
b,Ca ngợi sự thông minh của nhà vua khi tìm người tài giỏi ra giúp nước.
c,Ca ngợi sự nhân từ của nhà vưa.
d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.
Nhà rông phải làm cao vì những nguyên nhân nào ?
a. Làng của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi (ở Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên) được gọi là gì?
Gian thứ 3 của nhà rông như thế nào vậy
Xếp tên các dân tộc thiểu số dưới đây phù hợp 3 miền ở nước ta (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam):
Tày, Nùng, Hmông, Ba – na, Ê-đê, Hoa, Mường, Dao, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm,Khơ-me.