Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, dẫn đến xã hội phân chia giai cấp và nhà nước ra đời. Ở phương Đông thời cổ đại, hai giai cấp được hình thành đó là
A. quý tộc và nông dân công xã
B. quý tộc và bình dân
C. quý tộc và nô lệ
D. vua và nô lệ
Có sự phân hoá giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ. Đó là biểu hiện về mặt xã hội của nhà nước nào?
A. Văn Lang - Âu Lạc
B. Cham-pa
C. Phù Nam
D. Lâm Áp
Thời kì nào ở Việt Nam mức độ phân hoá xã hội ngày càng phố biến hơn?
A. Thời Phùng Nguyên
B. Thời Đông Sơn
C. Thời Nhà nước Văn Lang
D. Thời Nhà nước Âu Lạc
Qua nội dung truyền thuyết Sự tích bánh chưng bánh dày, cho em biết ngành kinh tế nào phát triển thời Văn Lang-Âu Lạc?
A. Nông nghiệp trồng lúa
B. Thủ công nghiệp
C. Khai thác lâm thủy sản.
D. Công nghiệp và thủy sản.
Câu 1: Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp trong các thế kỉ X-XV? Em có nhận xét gì về vai trò của sự phát triển nông nghiệp đối với xã hội phong kiến?
Câu 2 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789. Vì sao chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử như một trong những chiến công hiển hách nhất của dân tộc Việt Nam?
Câu 3 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 4: Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì ? Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?
Xã hội nguyên thủy trân đất nước Việt Nam phát triển lên giai đoạn công xã thị tộc tức là tương ứng với sự xuất hiện của
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. Xã hội có giai cấp và nhà nước
D. Loài vượn cổ
vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước Anh
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước anh
Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã hội?
A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội
B. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa
C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị
D. Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng