Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế
B. văn hóa
C. chính trị
D. giáo dục
Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập, quyền này thề hiện các dân tộc được bình đẳng về
A. kinh tế
B. văn hóa
C. giáo dục
D. xã hội
Nêu một vài ví dụ chứng tỏ Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc.
Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về
A. Cơ hội học tập
B. Cơ hội việc làm
C. Cơ hội phát triển
D. Cơ hội lao động
Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hóa, giáo dục
D. xã hội
Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hóa, giáo dục
D. xã hội
Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. xã hội.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
Xã Q là một xã miền núi có đồng bảo thuộc các dân tộc khác nhau. Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện ưu đãi để các daonh nghiệp đóng trên địa bàn xã Q kinh doanh tốt, nhờ đó mà kinh tế phát triển. Đây là biểu hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về chủ trương
B. Bình đẳng về điều kiện kinh doanh.
C. Bình đẳng về điều kiện kinh tế.
D. Bình đẳng về cơ hội kinh doanh.
Nhà nước luôn có các chính sách học bổng và ưu tiên con em vùng đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là thể hiện các dân tộc bình đẳng về
A. điều kiện học tập.
B. hưởng thụ nền văn hóa.
C. cơ hội học tập.
D. tiếp cận nền giáo dục.