Trong Xã Hội TBCN tồn tại giai cấp Tư sản (thống trị) và giai cấp Vô sản ( bị trị ) hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau một cách gay gắt . A. Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Mặt đối lập của mâu thuẫn và sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. Vì sao mâu thuẫn triết học vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau ? Giải quyết mâu thuẫn triết học bằng con đường nào ? C. Hãy xác định mâu thuẫn trên là mâu thuẫn nào ? Vì sao ? Từ đó rút ra bài học . (Giúp e với ạ , xin cảm ơn ạ 🙏🏻)
Nhà nước đại diện cho giai cấp nào?
A. Giai cấp thống trị.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp địa chủ.
D. Giai cấp cầm quyền.
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đó là đại diện thể hiện điều gì ?
A. Bản chất xã hội của pháp luật
B. Bản chất giai cấp của pháp luật
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật.
D. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. Nội dung đó thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Xã hội.
D. Giai cấp.
Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của phâp luật?
A. Bản chất xã hội.
B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhân dân.
D. Bản chất dân tộc.
Để xử lý người có hành vi xâm hại đến lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế. Khẳng định này là nội dung nào dưới đây của pháp luật?
A. Đặc trưng của pháp luật.
B. Bản chất của pháp luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Chức năng của pháp luật.
Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do nhà nước ban hành
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
B. phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
C. bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
D. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào trong xã hội?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp công nhân.
C. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp thống trị.
Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất
A. xã hội.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.