Cho các phản ứng sau :
(1)NH3 + O2 NO + H2O
(2)NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
(3)NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau :
(1) NH3 + O2 → 850 ° C , Pt NO + H2O
(2) NH3 + 3CuO → t ° 3Cu + 3H2O + N2
(3) NH4NO3 + NaOH → t ° NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl → t ° NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau :
(1)NH3 + O2 → 850 ° , Pt NO + H2O
(2)NH3 + 3CuO → t ° 3Cu + 3H2O + N2
(3)NH4NO3 + NaOH → t ° NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl → t ° NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng:
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2O
c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ⇌ NH4++ OH-
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 →MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 →K3PO4 +3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 +2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (2), (4).
D. (3), (4).
Trong phản ứng hóa học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. 3Mg + N 2 → M g 3 N 2
B. 2Al + N 2 → 2AlN
C. N 2 + 3 H 2 → 2 N H 3
D. N 2 + O 2 → 2NO
Dãy nào dưới đây gồm các chất chứa nguyên tử nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng?
A. N H 3 , N 2 O 5 , N 2 , N O 2
B. N H 3 , NO, H N O 3 , N 2 O 5
C. N 2 , NO, N 2 O , N 2 O 5
D. N O 2 , N 2 , NO, N2O3
Cho các phản ứng sau
(a)Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
(b) C H 4 + C l 2 → C H 2 C l + H C l
(c) CH ≡ CH +2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
(e) 2 C H = C H 2 + O 2 → t o , x t 2 C H 3 C H O
Số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g)+3H2(g) 2NH3(g) .Ở t độ C: nồng độ mol ban đầu của [N2] =1 M, [H2] = 1, 2M khi ở trạng thái cân bằng là: [NH3] = 0, 2 M. Hiệu suất của phản ứng là
A. 25%
B. 43%.
C. 30%
D. 10%.