Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p6 3d64s2
Nhận thấy e cuối cùng điền vào phân lớp 3d → Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố 3d → Chọn C.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p6 3d64s2
Nhận thấy e cuối cùng điền vào phân lớp 3d → Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố 3d → Chọn C.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s
B. p
C. d
D. f
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s
B. p
C. d
D. f
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s
B. p
C. d
D. f
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.